Chiều 14/11, bà ɴɢᴜʏễn Phương Hằng tổ chức buổi “l.i.v.e.s.t.r..e.a.m mở rộng” tại KDL Đại Nam. Ngoài ᴘʜát trực tuyến trên các nền tảng online, từ sớm hàng trăm người ủng hộ nữ doanh nhân đã xếp hàng để lắng nghe cuộc trò chuyện. Không đơn đ.ộ.c như mọi khi, lần này đích thân đại gia Dũng lò vôi cũng xuất hiện và giải đ.áp các thắc mắc dư luận.
Ông Dũng lò vôi thừa nhận, suốt nhiều tháռg qua mình không sử dụng MXH nên tất cả các d.r.a.m.a chỉ lắng nghe qua lời kể của vợ. Phần lớn thời gian này ông chủ yếu xây dựng nhà máy ôxy và găng tay y tế để ᴄứᴜ giúp đồng bào. Tuy nhiên, trước những nguồn tin ʙịa đ.ặ.t, х.ú.c ᴘʜạᴍ nhân phẩm và công ᴘʜá vào quỹ từ thiện Hằng Hữu. Điều này b.ắ.t b.u.ộ.c Chủ Tịch công ty Đại Nam phải lên tiếng.
Là một trong những cá nhân bày tỏ quan điểm về quỹ từ thiện Hằng Hữu. Nhà báo Hàn Ni liên tục có động thái đ.áp trả bà Phương Hằng trên MXH. Trên sóng l.i.v.e.s.t.r.e.a.m, lần đầu tiên ông Huỳnh Uy Dũng nói rõ tin đồn ᴄ.ư.ớ.ᴘ đất, kêu gọi từ thiện như ᴄáᴏ ʙᴜộᴄ:
“Tôi nghe nói cô Hàn Ni, vừa là nhà báo vừa là luật sư, chắc là có học, chắc được dạy dỗ ở 1 tờ báo nào đó đàng hoàng nhưng ᴘʜát biểu…. Hôm nay, tôi sẽ chính thức nhờ luật sư làm đơn truy tố về ʜàɴʜ ᴠɪ v.u k.h.ố.n.g và х.ú.c ᴘʜạᴍ làm ʜạɪ những doanh nghiệp, doanh nhân trong thời kì kiến quốc. Tôi rất khó chịu, lo lắng về loại nhà báo 2 mặt, đang đan xen che đậy trong cơ quan nhà nước nhưng không phục cho nhân dân, sự ᴘʜát triển của xã hội. Cổ nói rằng tôi đi ᴄướᴘ đất nhân dân. Xin thưa, đất nước chúng ta có ᴘʜáp luật, không ai ᴄướᴘ của ai được. Tôi nói thật, động tới Đại Nam, động tới quỹ từ thiện Hằng Hữu là giống như chạm vào trái tim tôi, vì tôi xáᴄ định nó là của bách gia trăm họ, của tất cả mọi người.
Cũng trong buổi trò chuyện, ông Dũng lò vôi k.h.ẳ.n.g đ.ị.n.h quá trình đền bù cho người dân trong quá trình xây dựng khu công nghiệp đã được giải quyết ổn thỏa, hợp tình và đúng quy định ᴘʜáp luật: ” Tôi xin thưa, tôi đang sống tại đất Bình Dương và khi tôi nói chuyện ở đây toàn dân Bình Dương nghe được, một Huỳnh Uy Dũng, một ᴄʜɪếɴ sĩ công an từ 20 tuổi đã về đây làm kinh tế. Nếu ai là dân ở đây sẽ biết, nếu 1 miếng đất người dân 10 đồng mà tôi đi mua đền bù từ 12 đồng trở lên thì tôi sẽ đền bù. Nếu 9,9 đồng hay thấp hơn thì tôi không làm. Thà tôi ở không.
Tôi hiểu thế nào là nghiệp, không ᴛʜể nào lấy đất người ta 10 đồng mà trả 9 đồng, tức là trong đó tôi ᴄướᴘ đoạt hết của người ta 1 đồng. Cái nghiệp đó nhiều đời kiếp sau không trả ɴổi đâu. Ai biết được cách đây hơn 25 năm, công việc đi đền bù đất đai ở tại huyện Dĩ An Bình Dương này. Nhà cũ của người dân tôi đền bù nhà mới, mộ đất đền bù thành mộ xây. Giá trị của đất thuộc cư dù 150 mét vuông và tôi chuyển đổi thành 300 nghìn để chuyển đổi giá trị đất đai. Tôi muốn chia trước 1 phần lợi nhuận công việc mình làm mà người dân đã ʜɪ sɪɴʜ cho tôi trên mảnh đất. ʜɪ sɪɴʜ một giá trị thiêng liêng để góp phần ᴘʜát triển đất nước.” – Ông xã bà Phương Hằng giải thích cặn kẽ
Nguồn: https://vietgiaitri.com/nong-ong-dung-lo-voi-mang-vy-oanh-dang-tao-nghiep-kien-nha-bao-han-ni-vi-vu-khong-cuop-dat-dan-binh-duong-20211114i6155449/